PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CÂY SAU MÙA MƯA LŨ NGÂP ÚNG DÀNH CHO CÂY ĂN TRÁI VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP

PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CÂY SAU MÙA MƯA LŨ NGÂP ÚNG DÀNH CHO CÂY ĂN TRÁI VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP

PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CÂY SAU MÙA MƯA LŨ NGÂP ÚNG DÀNH CHO CÂY ĂN TRÁI VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP

PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CÂY SAU MÙA MƯA LŨ NGÂP ÚNG

Tình trạng ngập nước kéo dài làm bộ rễ suy yếu không hô hấp được dẫn tới rễ bị thối đen đầu rễ. trong trường hợp mưa dầm quá lâu tính trạng này cũng sẽ say ra nhưng ở mức độ nhẹ hơn.

Chăm sóc vườn cây ăn trái sau khi bị ngập úng ( Ảnh: Internet)

Phương án xử lý: 

Ngày 1 : Xới sơ mặt rễ phá lớp mùn bít đất cho cây dễ hô hấp và chống ngẹt rễ.

Hút nước và xới sơ mặt rễ phá lớp mùn bít đất ( Ảnh: Internet)

Ngày 4: Rải phú mặt đất bằng sản phẩm CaCu, hay tưới thuốc nấm rễ, xịt tán và MKP hoặc kali sulfat  để thay đổi sinh lý cây hãm sinh trưởng tránh cây bị suy kiệt.

Phủ mặt đất bằng sản phẩm CACU ( Ảnh: Phòng thông tin và truyền thông )

Ngày thứ 5: Tưới lân và humic kích rễ

Kích thích rễ ( Ảnh: Internet )

Ngày thứ 12 : Tưới lân và humic kích rễ + thuốc nấm rễ

Ngày thứ 22 : Bón hữu cơ ( hữu cơ nền ít đạm hoặc hữu cơ vi sinh ) và phân lân phía trên xịt vi lượng đồng kẽm trên lá.

Phân hữu cơ vi sinh tốt cho cây ăn trái và cây công nghiệp ( Ảnh: Phân Bón Hợp Lực Đồng Phú )

Ngày thứ 30: Bón phân chăm bón bình thường lại nhưng lượng phân sử dụng ít không bón dốc.

Ảnh: Internet

Tác giả: Trần Văn Hiến ( Giám Đốc Kỹ Thuật )

Chia sẻ: